您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
NEWS2025-02-12 15:45:28【Bóng đá】2人已围观
简介 Chiểu Sương - 09/02/2025 03:09 Nhận định bóng bd hôm naybd hôm nay、、
很赞哦!(3814)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân
- Hơn 2.000 cặp vợ chồng ở Quảng Ngãi ly hôn năm 2024
- Lịch đi học trở lại của Hà Nội sau ngày 8/3
- Đội tuyển Việt Nam về nước, âm thầm chuẩn bị cho trận quyết đấu Indonesia
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Thầy giáo bán 20 khẩu trang phòng dịch covid
- Chỉ tại con gái 13 quá phổng phao...
- Khó xử vì yêu chồng và thương bạn
- Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
- Kết quả bóng đá hôm nay 23/1
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
Văn bản do Phó Giám đốc Sở Phạm Khương Duy ký
Ngoài ra, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc yêu cầu các nhà trường phải nắm rõ tình hình sĩ số, hàng ngày báo cáo kịp thời tình hình học sinh về Sở GD-ĐT, trong đó chỉ rõ số học sinh nghỉ học và lý do, nguyên nhân của từng học sinh nghỉ học.
Các trường học cần tổ chức họp với ban đại diện hội cha mẹ học sinh để thống nhất về số lượng hợp lý phụ huynh tham gia, cùng với nhà trường và cán bộ y tế, hằng ngày đo thân nhiệt, hướng dẫn học sinh vệ sinh phòng dịch.
Các trường học có tổ chức ăn bán trú cần thỏa thuận với phụ huynh học sinh trên nguyên tắc tự nguyện, đồng thời phải đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm, phòng, chống dịch bệnh theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế; bố trí phương án tổ chức ăn, ngủ bán trú hợp lý, giảm thiểu tối đa ăn tập trung đông người.
Thúy Nga
Thanh Hóa cách ly 11 giáo viên, học sinh phòng dịch Covid-19
Thông tin từ Sở GD&ĐT Thanh Hóa, hiện có 11 trường hợp cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh đang được cách ly theo quy định phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
">Các trường học Vĩnh Phúc không tổ chức dạy thêm, học bù trong tháng 3
2 người tử vong vì Covid-19, 1 thành phố của Iran tạm đóng cửa trường
Hãng thông tấn IRNA của Iran cho hay thành phố Qom (tỉnh Qom), phía bắc nước này đã đóng tất cả trường phổ và trường đại học sau khi có xác nhận 2 người tử vong vì Covid-19.
">2 anh em 1 trường tiểu học Nhật Bản mắc Covid
Ở trận đấu sớm vòng 22 V-League, Khánh Hoà đã thua Quảng Nam 2-4, tiếp tục đứng cuối BXH. Dù vậy, kết quả này vẫn chưa thể giúp HAGL nở nụ cười, khi họ chỉ đứng trên với khoảng cách 3 điểm.
Nếu không thoát được vị trí hiện tại, HAGL sẽ phải đá trận play-off của mùa giải. Thậm chí trong kịch bản xấu nhất, HAGL hoàn toàn có thể rớt hạng khi thua Khánh Hoà trong trận "chung kết ngược" ở đúng vòng cuối của V-League 2019.
Cuối tuần này, HAGL tiếp đón Đà Nẵng trên sân nhà, trong trận đấu mà họ không được phép thua. Thầy trò HLV Lee Tae Hoon phải giành 3 điểm để không gặp bất lợi lớn ở cuộc đua nước rút 4 vòng đấu cuối.
Văn Toàn có giúp được HAGL trụ hạng thành công? Dù vậy, một chiến thắng với HAGL lúc này không dễ, nhất là khi đối thủ cũng chưa chắc chắn trụ hạng nên rất khát điểm. Hơn nữa, HAGL đang gặp những vấn đề chưa thể giải quyết. Đoàn quân của HLV Lee Tae Hoon chịu sức ép rất lớn trước nguy cơ xuống hạng.
Ở những vòng đấu vừa qua, HAGL cũng bị thiệt bởi các quyết định của trọng tài, và điều đó khiến Văn Toàn và các đồng đội càng trở nên tâm lý khi bước vào giai đoạn căng thẳng nhất của mùa giải.
Với tính chất như vậy, các cầu thủ HAGL phải chiến đấu hết sức mình trước khi lên tuyển Việt Nam chuẩn bị cho trận gặp Thái Lan ở vòng loại World Cup 2022.
Tin vui cho đội bóng phố Núi là đội khách sẽ không có sự phục vụ của tiền vệ đang có phong độ cao - Đặng Anh Tuấn vì đã nhận đủ 3 thẻ vàng. Ngoài ra thì Đà Nẵng hiện cũng không có phong độ tốt, đã thua 2 trận liên tiếp.
Ở 2 trận khác cũng căng thẳng không kém là Hải Phòng vs Viettel, và Sài Gòn vs Thanh Hóa. Nếu thua, các đội bóng này sẽ chung số phận như HAGL, đó là ở rất gần với cánh cửa xuống hạng.
">Lịch Thi Đấu Wake up 247 V-League 2019 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 23/08 23/08 17:00 Quảng Nam 4:2 Sanna Khánh Hoà Vòng 22 24/08 24/08 17:00 Hải Phòng FC -:- Viettel Vòng 22 24/08 18:00 Than Quảng Ninh FC -:- Bình Dương FC Vòng 22 24/08 19:00 Sài Gòn FC -:- Thanh Hóa Vòng 22 25/08 25/08 17:00 Hoàng Anh Gia Lai -:- SHB Đà Nẵng FC Vòng 22 25/08 17:00 Sông Lam Nghệ An -:- TP Hồ Chí Minh FC Vòng 22 Nhận định vòng 22 V
Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 9/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Kết luận được đưa ra tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh Covid-19 TP Hà Nội diễn ra sáng nay 13/2 dưới sự chủ trì của Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung.
Hà Nội cho học sinh từ mầm non đến THCS nghỉ hết 29/3 Phát biểu tại cuộc họp, Giám đốc Sở GD-ĐT Chử Xuân Dũng cho biết, trong những ngày gần đây, theo báo cáo của Sở Y tế, tình hình dịch có nhiều diễn biến mới, có nguy cơ cao lây nhiễm trong cộng đồng. Để đảm bảo cho học sinh được an toàn nhất, Sở GD-ĐT thống nhất với Sở Y tế đề xuất UBND TP cho học sinh THPT, THCS, tiểu học, mầm non nghỉ học thêm 1 tuần, hết 22/3.
Còn Phó Giám đốc sở LĐ-TB&XH cho biết sau khi Chủ tịch UBND TP chỉ đạo, sở đã thông báo cho học sinh, sinh viên trường nghề nghỉ học từ 9-15/3. Trong thời gian nghỉ học, Sở tiếp tục chỉ đạo các trường biện pháp phòng chống dịch, sẵn sàng đón học sinh sinh viên. Các trường tổ chức tuyên truyền dù hiện nay dịch bệnh diễn ra nhưng với sự kiểm soát của TP, học sinh, sinh viên hoàn toàn có thể yên tâm quay trở lại học tập.
Sau khi tuyên truyền, các trường đều nhận được ý kiến của học sinh, sinh viên đề nghị tiếp tục cho nghỉ học đến hết tháng 3.
Cuối chiều qua 12/3, 259 cơ sở giáo dục nghề nghiệp có báo cáo bằng văn bản gửi về sở. Sau khi tổng hợp 259 trường, Sở nhận định tình hình và đề xuất với Chủ tịch UBND TP tiếp tục cho khối học sinh, sinh viên khối giáo dục nghề nghiệp được nghỉ học đến hết tháng 3.
Nói về lý do của đề xuất nghỉ thêm, vị này cho rằng, học sinh sinh viên các trường nghề, cao đẳng đến từ các tỉnh, thành trên toàn quốc. Một số tỉnh có ca bệnh, có nhiều người phải cách ly cho nên nguy cơ lây lan giữa học sinh, sinh viên các tỉnh thành đến các trường tại Hà Nội là rất cao.
Thứ hai, chương trình học khối giáo dục nghề nghiệp của Tổng cục giáo dục nghề nghiệp khác với khung chương trình giáo dục phổ thông. Khung chương trình giáo dục nghề nghiệp theo năm dương lịch, hiện nay cho học sinh sinh viên khối nghề nghỉ 5 tuần. Theo báo cáo, các trường có thể cân đối khung chương trình đào tạo mà không ảnh hưởng đến quá trình đào tạo và chất lượng đào tạo của một năm học. Theo giáo dục nghề nghiệp, biên độ thời gian nếu nghỉ 1 tháng nữa vẫn đảm bảo chất lượng đào tạo nghề, vì các trường cứ đủ 1 lớp thì tuyển sinh và tuyển sinh quanh năm.
Kết luận cuộc họp, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho hay, trên cơ sở đề xuất của Sở GD-ĐT và LĐ-TBXH, TP quyết định cho tất cả học sinh các cấp từ mầm non, tiểu học, THCS và các trường dạy nghề nghỉ hết 29/3, còn học sinh THPT trước mắt nghỉ đến 22/3
Trần Thường - Hồng Nhì
11 tỉnh thành cho học sinh nghỉ dài tránh Covid-19
- Trước diễn biến dịch Covid-19, nhiều địa phương cho học sinh nghỉ đến 21/3, hết tháng hoặc nghỉ cho đến khi có thông báo mới.
">Hà Nội tiếp tục cho học sinh nghỉ học tránh Covid
- Bị ung thư xương, đau nhức nhưng vì sợ bố mẹ lo lắng, Việt cố chịu đựng cho đến lúc chân đau không thể mặc được quần dài. Giờ đây, em đã bị tháo mất một khớp chân. Khao khát duy nhất của Việt lúc này là có tiền lắp chân giả để tiếp tục đến trường.
"Con chỉ ước mình hết đau đầu"
Con đang hôn mê sâu, cha ung thư vòm họng kêu cứu
Một ngày đầu thu, tiết trời vẫn còn oi bức, chúng tôi đến thăm em Nguyễn Xuân Việt (sinh năm 2001), trú thôn Đồng Vinh, xã Cẩm Bình (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), một cậu học trò nghèo mắc bệnh ung thư xương.
Căn nhà cấp 4 tồi tàn không có tài sản gì đáng giá ngoài chiếc xe đạp cũ kỹ, xung quanh rơm rạ phủ kín khiến cho không gian chật hẹp càng trở nên nóng nực. Lúc này chỉ có mẹ của Việt là chị Nguyễn Thị Bình (51 tuổi) ở nhà.
Việt đã bị cưa một chân nhưng tính mạng vẫn còn gặp nguy hiểm Khẽ rót ly nước mời khách, chị Bình nghèn nghẹn khi kể về nỗi khổ hạnh của gia đình. Chị kết hôn với anh Nguyễn Xuân Hồng (sinh năm 1964), sinh được 4 người con. Em Nguyễn Xuân Việt là con út trong nhà.
Năm 1998, thấy cuộc sống ở quê khó khăn, vợ chồng chị Bình đưa các con vào miền Nam làm ăn. Trên mảnh đất Gia Lai, hằng ngày chị Bình đi rẫy cuốc cỏ thuê còn anh Hồng làm công nhân, chắt chiu tiền nuôi con. Cuộc sống ở rừng rú Gia Lai cũng không khấm khá hơn so với ở quê nhà nên hai đứa lớn buộc phải nghỉ học sớm.
Ngẫm thấy tủi thân khi các con dở dang, người mẹ nghèo quyết tâm cho Thảo (con gái thứ 3) và Việt theo học đến cùng. Lo sợ điều kiện khó khăn ở vùng dân tộc thiểu số sẽ ảnh hưởng đến thành tích của con, chị Bình đưa hai đứa nhỏ về quê nhà học tập. Còn vợ chồng chị vẫn ở lại Gia Lai làm thuê gửi tiền về nuôi con.
Căn nhà cũ kỹ, trống huơ trống hoác là nơi ở của cả gia đình Mười mấy năm xa bố mẹ, hai chị em Việt tự bảo ban nhau học tập, tự chăm sóc lẫn nhau. Thế nhưng nỗi đau ập đến gia đình chị Bình bắt đầu vào mùa đông năm 2017.
Trời đông rét mướt, lạnh thấu xương, trong khi bạn bè mặc đồ ấm đi học thì Việt chỉ mặc quần đùi đến trường. Mọi người hỏi lý do thì Việt chỉ cười và bảo không thấy lạnh.
Trong một lần về quê thăm con, anh Hồng thấy lạ liền gặng hỏi thì Việt khóc và trả lời: “Chân con có khối u to, đau nên con không mặc được quần dài. Nhưng con không dám nói vì nhà mình nghèo, con sợ không có tiền chữa bệnh”.
Nghe con nói vậy, anh Hồng hoảng hốt vay tiền đưa con đi Bệnh viện ở Hà Nội thăm khám. Tại đây bác sĩ kết luận Việt bị ung thư xương, buộc phải tháo một khớp chân.
“Con trai tôi cao lớn, thổi sáo hay. Ước mơ của con lớn lên vào ngành quân đội. Việt ít tuổi nhưng là đứa hiểu chuyện, đau nhưng không muốn bố mẹ buồn nên cố gắng chịu. Nó mà nói sớm nó đau thì có lẽ nó không bị mất chân như thế này”, chị Bình òa khóc.
Chị Bình đau lòng khi nghĩ đến tương lai của con Để chuẩn bị cuộc phẫu thuật tháo khớp chân cho con, gia đình phải vay mượn 80 triệu đồng đưa Việt ra Hà Nội tháo khớp và xạ trị. Do không có khả năng chi trả viện phí nên sau khi tháo khớp, Việt được đưa về nhà chăm sóc.
Mới đây Việt lên cơn đau rồi ngất xỉu, cả nhà lại hoảng hốt đưa em ra Hà Nội nhập viện. Cứ mỗi lần tỉnh dậy, Việt lại khóc đòi bố mẹ trở về nhà đi học. Hiện em đang nằm tại Bệnh viện K để chuẩn bị cho đợt xạ trị.
“Mỗi lần con khóc đòi về đi học nhưng nhìn xuống chỉ còn một chân, cháu lại hỏi tôi chân con thế này thì làm sao đi học hả mẹ? Nghe con hỏi vậy tôi chỉ biết khóc. Cứ động viên nó ráng chữa bệnh, về nhà mẹ gắng đi làm kiếm tiền mua chân giả để con đến trường”. Chị nói đến đây thì dừng lại. Động viên con là thế, nhưng tiền kiếm ở đâu, chính chị cũng chưa biết.
Ngồi bệt ở góc bếp cũ kỹ, nhắc đến đứa cháu đáng thương, từ trong kẽ mắt kèm nhèm của bà nội Việt là bà Trần Thị Nhung (77 tuổi) rỉ xuống hai hàng nước mắt.
“Ông nội của nó là liệt sĩ Nguyễn Xuân Tri. Từ bé Việt đã khao khát lớn lên đi bộ đội như bố và ông nội. Cháu tôi rất ngoan và hiền, thổi sáo rất hay. Giờ nó bị cưa mất chân, thương lắm”, bà Nhung run run nói.
Bà nội thương cháu rơi nước mắt Trong cơn tuyệt vọng, chị Bình trải lòng cho biết, hiện gia đình cần chi phí để con trai chị bước vào những đợt xạ trị.
“Dù mất một chân rồi, nhưng bác sĩ bảo nếu có tiền xạ trị cho con thì nó vẫn có thể lành để trở về đi học vì tế bào ung thư chưa di căn. Nhưng gia đình tôi không còn đồng nào để chữa bệnh cho con, con gái thứ 3 đang là sinh viên năm 3 nữa. Cầu mong quý ân nhân cứu lấy mạng sống của đứa con trai tội nghiệp này”, chị Bình cầu cứu.
Thiện Lương
">Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Em Nguyễn Xuân Việt, phòng số 4, tầng 3 Khoa nhi, Bệnh viện K3 cơ sở Tân Triều, Hà Đông, Hà Nội.
Hoặc anh Nguyễn Xuân Hồng/chị Nguyễn Thị Bìnhtrú thôn Đồng Vinh, xã Cẩm Bình (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh). SĐT: 0974408567 (anh Hồng, bố của Việt).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.231 (em Nguyễn Xuân Việt)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Nhói lòng trước nguyên nhân của cậu bé chỉ mặc quần cộc giữa mùa đông lạnh
Sáng nay 28/2, Sở GD-ĐT TP.HCM đã gửi tin nhắn tới các trường trong toàn thành phố lấy ý kiến phụ huynh về việc cho học sinh đi học lại.
Sở GD-ĐT cho biết cần tham khảo ý kiến phụ huynh trước khi quyết định việc đi học lại vào ngày nào. Thời gian tổng hợp ý kiến đến hết 13h trưa nay 28/2.
Các phương án mà Sở GD-ĐT TP.HCM đưa ra đối với các bậc học là:
- Đi học lại ngày 2/3
- Đi học lại ngày 16/3
- Đi học lại đầu tháng 4
Bên cạnh đó cũng xin ý kiến của phụ huynh về việc nếu học sinh đi học lại, có cần mang khẩu trang hay không.
Sở GD-ĐT TP.HCM lấy ý kiến phụ huynh về việc nghỉ học. Trước đó, tại cuộc họp ban chỉ đạo phòng chống dịch của TP.HCM ngày 25/2, ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất cho học sinh mầm non nghỉ hết ngày 15/3. Ngày 16/3, lớp 5 tuổi đi học lại nhưng không tổ chức ăn sáng. Riêng các lớp khác tùy theo tình hình dịch bệnh để quyết định.
Học sinh tiểu học nghỉ học hết ngày 15/3. Riêng học sinh lớp 5 sẽ đi học lại từ ngày 16/3 nhưng không tổ chức bán trú. Các lớp khác tùy tình hình dịch bệnh để quyết định. Học sinh THCS nghỉ hết ngày 15/3. Riêng học sinh lớp 9 (bao gồm cả GDTX) đi học lại ngày 2/3, nhưng không tổ chức bán trú, chỉ học 1 buổi. Ngày 16/3, các khối còn lại sẽ đi học bình thường. Học sinh THPT nghỉ tới ngày 15/3. Riêng lớp 12 bao gồm cả giáo dục thường xuyên đi học lại từ ngày 2/3 nhưng chỉ một buổi, không tổ chức bán trú. Các khối còn lại đi học vào ngày 16/3. Các trung tâm ngoại ngữ, dạy kỹ năng sống đi học lại ngày 16/3. Riêng các trường ĐH, CĐ theo cơ chế tự chủ căn cứ vào mốc thời gian để quyết định việc đi học.
Ở Hà Nội, từ chiều 27/2, các trường học trên địa bàn cũng đồng loạt tổ chức lấy ý kiến phụ huynh về việc có nên đi học trở lại từ ngày 2/3.
Theo thông tin từ nhiều trường, đa số phụ huynh bày tỏ nguyện vọng muốn cho con nghỉ học tiếp vì lo lắng dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp. Khá ít phụ huynh muốn con trở lại trường từ 2/3.
Dự kiến trong cuộc họp chiều nay 28/2, UBND TP. Hà Nội sẽ căn cứ tình hình diễn biến của dịch bệnh, ý kiến của các bên liên quan, trong đó có phụ huynh, để quyết định thời điểm học sinh trở lại trường.
Lê Huyền- Thanh Hùng
Địa phương đầu tiên công bố cho học sinh nghỉ thêm 2 tuần
- Sau công văn của Bộ GD-ĐT vào chiều tối ngày hôm qua, sáng nay 28/2, các địa phương đã bắt đầu có thông báo về việc kéo dài thời gian nghỉ học cho các khối mầm non, tiểu học, THCS.
">TP.HCM và Hà Nội lấy ý kiến phụ huynh về việc đi học trở lại